- Các tuyến du lịch chủ yếu
- Hà Nội – Lào Cai
- Hà Nội – Cao Bằng - Lạng Sơn
- Hà Nội - Halong bay Vietnam – Trà Cổ
- Hà Nội – Thanh Hoá – Vinh
- Hà Nội - Lạng Sơn
2. Các điểm du lịch có ý nghĩa quốc tế và quốc gia
A. Tiểu vùng du lịch trung tâm
1. Thành phố Hà Nội
- Là thủ đô, trung tâm hành chính – chính trị, kinh tế - văn hoá, khoa học ký thuật cuat
cả nước và là một trung tâm du lịch lớn.
- Là đầu mối giao thông quan trọng, cửa khẩu nối liền nước ta với các nước bên ngoài.
- Có hàng trăm sứ quán và đại diện các cơ quan tổ chức quốc tế, hàng nghìn chuyên gia
và nước ngoài thường xuyên cư trú.
- Có bề dày lịch sử gần 1000 năm, đã để lại nhiều di tích lịch sử văn hoá, kiến trúc nổi
tiếng, mật độ di tích thuộc loại cao, nhiều quận huyện có từ 7 – 9 di tích lịch sử văn hoá
danh thắng được xếp hạng.
- Kiến trúc đặc sắc và đa dạng. Các ngôi nhà kiến trúc kiểu Pháp xen lẫn với nhiều kiểu
kiến trúc khác nhau. Các khu phốc ổ là Hàng Dầu, Hàng Bè, Hàng Bạc, Hàng Mã…
- Có lăng Bác Hồ, nhà bảo tàng quân đội, có 36 phố phường, có văn miếu Quốc Tử
Giám…
2. Điểm du lịch Hồ Tây:
- Nằm ở phía tây bắc nội thành
- Là 1 hồ tự nhiên hình móng ngựa, diện tích 538 ha, chu vi 17 km
- Xung quanh hồ là các làng trồng hoa, nuôi sinh vật cảnh, các vườn cây ăn quả nổi
tiếng như: Nghi Tàm, Tây Hồ, Nhật Tân, Ngọc Hà.
- Là nơi quy tụ nhiều di tích lịch sử nổi tiếng như đền Quán Thánh (xây dựng từ thời
vua Lý Thái Tổ 1010 – 1028), chùa Trấn Quốc ( xây dựng từ thời Lý Nam Đế 544 –
548) có sức hấp dẫn đặc biệt.
- Hạn chế của hồ: nước chưa thật sạch, do trực tiếp chứa nước thải của thành phố.
3. Điểm Bai Vì - Suối Hai
a. Ba Vì
- Nằm ở huyện Ba Vì (Hà Tây), cách nội thành hơn 60 km về phía tây
- Khí hậu tốt, không khí trong lành, đặc biệt là mát mẻ vào mùa hè. Vườn quốc gia Ba
Vì được Nhà nước quyết định thành lập với chức năng trồng và bảo tồn, phục hồi tài
nguyên. Có nhiều nơi du lịch hấp dẫn như đỉnh Vua, đỉnh Tản Viên, rừng thông Đá
Chông, rừng nguyên sinh Bằng Tạ, làng Cò, Ao Vua.
b. Hồ Suối
+ Tại Ninh Bình: Hoa Lư, Tam Điệp
+ Tại Quảng Ninh – Hải Phòng có Vân Đồn, Yên Tử, Côn Sơn, S. Bạch Đằng
- Các di sản văn hoá, nghệ thuật truyền thống: chèo tuồng, múa rối nước, âm nhạc
cổ truyền, hát quan họ, hát ca trù…
- Các lễ hội và sinh hoạt tâm linh: thuộc các nền văn minh, văn hoá của các dân tộc
như Tết Nguyên Đán, Tết Trung Nguyên (rằng tháng 7 AL), tết Trung Thu.
- Các làng nghề truyền thống
+ Làng gốm: Hương Canh (Vĩnh Phúc), Đông Triều, Lò Chum (Thanh Hoá)
+ Làng mộc: Nội Duệ, Đồng Kỵ (Tiên Sơn, Bắc Ninh), Lỗ Khê (Đông Anh – Hà Nội).
Sản phẩm chủ yếu ở đay là chạm gỗ, chạm là làm nổi, trổ là làm thủng. Người thợ đã
dùng bàn tay khéo léo của mình khắc chạm vào các sản phẩm hoành phi, câu đối, sập
gụ, tủ chè, tượng phật, đồ thờ. Sau khi chạm rồng bay phượng múa lân chầu, các tích
tuồng cổ đã làm tăng giá trị sản phẩm lên gấp bội.
No comments:
Post a Comment