Monday, October 24, 2011

Đề xuất phương hướng - Halong bay Vietnam

4. Đề xuất phương hướng - giải pháp về cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy Trung ương

- Cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy theo hướng cơ bản là làm cho tinh gọn,  giảm bớt  đầu  mối  các  cơ  quan  thuộc  Chính  phủ,  các  cơ  quan  trực thuộc Thủ tướng, các tổ chức cải biến lại Halong bay Vietnam thuộc bộ máy bên trong của các Bộ, ngành


26 Trung ương. Khắc phục sự cồng kềnh và bất hợp lý về cơ cấu, nâng cao chất lượng hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, kiện toàn tổ chức nền hành chính theo hướng quản lý nhà nước đa ngành, đa lĩnh vực bao quát các thành phần kinh tế, x∙ hội; cải cách phải bảo đảm cho bộ máy vừa giữ được sự ổn định cần thiết, vừa có sự đổi mới một cách căn bản trong thời kỳ mới.

Lý do: có nhiều cơ quan thuộc Chính phủ và sự cần thiết phải giảm bớt
đầu mối các cơ quan này là vì trước đây việc thành lập cơ cấu tổ chức các
cơ quan theo đơn ngành, đơn lĩnh vực để thực hiện chức năng quản lý trực tiếp, giải quyết các công việc cụ thể làm cho có quá nhiều các cơ quan thuộc Chính phủ, vượt tầm kiểm soát của Chính phủ, gây tắc nghẽn, chậm
trễ giải quyết công việc. Nay mô hình tổ chức đó không còn phù hợp, nên chuyển sang mô hình tổ chức các cơ quan quản lý nhà nước đa ngành, đa lĩnh vực, thực hiện chức năng quản lý gián tiếp thông qua thể chế, chính sách và các công cụ quản lý vĩ mô khác, đòi hỏi phải giảm bớt đáng kể đầu mối các cơ quan trực thuộc Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.

Trên cơ sở đổi mới và điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm của Chính phủ, các Bộ, ngành để sắp xếp lại tổ chức, bộ máy cho hợp lý; khắc phục tình trạng "cơ cấu phụ" lấn át "cơ cấu chính", nhằm tinh giản và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tổ chức bộ máy hành chính.

4.1 Đối tượng cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy Trung ương. Bao gồm các loại cơ quan sau:
- Chính phủ:

+ Thủ tướng

+ Các Phó Thủ tướng

+ Các thành viên Chính phủ

- Các Bộ, ngành Trung ương:

+ Các Bộ, cơ quan ngang Bộ

+ Các cơ quan thuộc Chính phủ

+ Các cơ quan thuộc Thủ tướng Chính phủ.

- Chính quyền địa phương Halong bay Vietnam:

+ Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

+ Cấp huyện, quận, thị x∙, thành phố thuộc tỉnh Halong bay Vietnam


27 + Cấp x∙, phường, thị trấn

Theo qui định của Luật Tổ chức Chính phủ, cơ cấu tổ chức của Chính phủ chỉ gồm có các Bộ và cơ quan ngang Bộ - tức là cơ cấu tổ chức chính của Chính phủ. Nhưng hiện nay cơ cấu tổ chức phụ, gồm có các cơ quan trực thuộc Chính phủ và trực thuộc Thủ tướng Chính phủ lại quá nhiều. Do đó phải điều chỉnh lại cơ cấu tổ chức cho hợp lý.

Tồn tại, vướng mắc - Halong bay Vietnam

2.2 Những tồn tại, vướng mắc đặt ra về tổ chức bộ máy hiện nay:

2.2.1 Thiếu tính thống nhất và chưa đủ luận cứ phân biệt loại hình tổ chức và tên gọi giữa các cơ quan:

+ Bộ với Uỷ ban, Ban là cơ quan ngang Bộ. Tại sao Uỷ ban và Ban không gọi là Halong bay Vietnam?

+ Uỷ ban và Ban là cơ quan ngang Bộ với Uỷ ban và Ban là cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban và Ban trực thuộc Thủ tướng Chính phủ.

+ Yêu cầu chung tên gọi phải thể hiện được 3 vấn đề:

• Vị trí của tổ chức.

• Chức năng và loại hình tổ chức.

• Nội dung hoạt động Halong bay Vietnam và đối tượng quản lý

2.2.2 Chưa đủ luận cứ để thành lập các cơ quan trực thuộc Chính phủ
và trực thuộc Thủ tướng Chính phủ. Vì vậy, có quá nhiều số lượng và đang dạng về loại hình tổ chức, tên gọi tổ chức. Một số cơ quan không rõ ràng về
vị trí ở đâu, như:

+ Các Ban quản lý khu công nghiệp không rõ vị trí thuộc hệ thống hành chính nào? trực thuộc Trung ương hay trực thuộc địa phương?

+ Cơ quan bảo hiểm x∙ hội Việt Nam qui định không rõ là cơ quan trực thuộc Chính phủ hay cơ quan giúp Thủ tướng Chính phủ.

+ Ban quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa trực thuộc Bộ Quốc phòng, vừa trực thuộc Chính phủ và không rõ cơ sở pháp lý.

+ Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vừa trực thuộc Chính phủ, vừa trực thuộc Ban chấp hành Trung ương Đảng.

2.2.3 Chưa đủ luận cứ và chưa tổng kết thực tiễn việc tổ chức các cơ quan phối hợp liên ngành, cũng như chưa làm rõ những ưu thế và hạn chế của mô hình tổ chức giữa Bộ quản lý các chuyên ngành với Uỷ ban phối hợp liên ngành Halong bay Vietnam để có sự lựa chọn mô hình tổ chức thích hợp.

+ Mô hình tổ chức Bộ quản lý các chuyên ngành có ưu thế là sự chỉ
đạo, điều hành được chuyên sâu, tính thống nhất cao. Nhưng lại có hạn chế
là biên chế nặng nề, kinh phí tốn kém và có xu hướng thiên về ngành dọc, hạn chế phối hợp.


24 + Mô hình tổ chức  Uỷ ban phối hợp liên ngành có ưu thế lớn nhất là tăng  cường  được  sự  phối  hợp  giữa  các  Bộ,  ngành  có  liên  quan  và  địa phương. Nhưng lại hạn chế về khả năng  chuyên sâu trong chỉ đạo, điều hành, nhất là về chuyên môn, nghiệp vụ và tính thống nhất giữa các ngành kém so với mô hình tổ chức Bộ chuyên ngành Halong bay Vietnam.

Vì vậy, vấn đề quan trọng là khi nào thì chọn mô hình tổ chức Uỷ ban phối hợp liên ngành cho phù hợp? Đặc biệt là khi các Bộ chuyên ngành thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý các chuyên ngành và tự phối hợp được với nhau đối với những vấn đề liên ngành thì không cần thành lập các Uỷ ban phối hợp liên ngành nữa, mà có thể chuyển Uỷ ban đó thành Bộ chuyên ngành hoặc giao các chức năng, nhiệm vụ phối hợp liên ngành đó về các Bộ tương ứng quản lý.

Ảnh hưởng tích cực - Halong bay Vietnam

phương để tổ chức lại một số tổ chức theo ngành dọc thành tổ chức chỉ làm nhiệm vụ ở Trung ương.

Sự thay đổi này cũng ảnh hưởng tích cực đến Halong bay Vietnam tổ chức bộ máy hành chính, phù hợp với tình hình thực tế.

1.3.3. Đ∙ thay đổi dần cơ cấu bên trong của các Bộ, ngành Trung ương

+ Đối với cơ cấu của các Bộ, ngành Trung ương được định hình lại theo chức năng chỉ gồm có:

• Các tổ chức Vụ, Cục, Tổng cục (nếu có ở một số Bộ), Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước.

• Các tổ chức sự nghiệp: Viện nghiên cứu, Trường đào tạo, cơ sở y tế và một số loại tổ chức sự nghiệp khác làm chức năng phục vụ, dịch vụ công ở các lĩnh vực hoạt động sự nghiệp trực thuộc Bộ quản lý.

+ Có ảnh hưởng - tách động tích cực ở đây là đ∙ tách các doanh nghiệp Nhà nước thuộc các Bộ, ngành ra khỏi cơ cấu của hệ thống hành chính Nhà nước. Sự thay đổi trên tạo tiền đề, cơ sở để tiếp tục thực hiện cải cách cơ cấu tổ chức cho những năm tới.

2. Vấn đề tồn tại, hạn chế của tổ chức, bộ máy Trung ương

2.1 Khái quát chung tổ chức bộ máy vẫn còn cồng kềnh, nhiều đầu mối, nhiều tầng nấc, thiếu tính thống nhất và chưa hợp lý cả theo chiều dọc và chiều ngang

Từ đó ảnh hưởng của sự tồn tại này dẫn đến tình trạng vượt tầm kiểm soát của Chính phủ đối với các đầu mối và tình trạng dồn việc lên Chính phủ phải giải quyết làm ách tắc, chậm trễ xử lý công việc.

Thể hiện rõ nhất sự cồng kềnh và chưa hợp lý của tổ chức, bộ máy là ở chỗ "cơ cấu tổ chức phụ" lấn át "cơ cấu tổ chức chính". Tức các cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan thuộc Thủ tướng có quá nhiều so với các Bộ và cơ quan ngang Bộ.

Thực tại sự mất cân đối giữa cơ cấu tổ chức của Chính phủ có 17 Bộ và
6 cơ quan ngang Bộ, nhưng lại có tới 25 cơ quan thuộc Chính phủ và trên
100 cơ quan thuộc Thủ tướng Chính phủ là điều chưa hợp lý.

+ Một điều dễ thấy và cần lưu ý là các cơ quan thuộc Chính phủ vừa nhiều về số lượng, vừa rất đa dạng về loại hình tổ chức và tên gọi, thiếu tính thống nhất.


21 Do vị trí các cơ quan thuộc Chính phủ trên đây vừa có loại hình tổ chức Tổng cục, vừa có loại hình tổ chức Cục, nên tuy gọi là Tổng cục hay Cục thì vẫn xếp hạng tổ chức là Tổng cục loại I như nhau và chức năng, thẩm quyền cũng tương tự nhau, chỉ khác nhau ở tên gọi một cách thiếu luận cứ. Hoặc là giữa loại hình tổ chức Tổng cục với các Uỷ ban và các Ban cũng rất dễ lẫn lộn và chưa rõ vì sao gọi là Uỷ ban hay các Ban cho có sức thuyết phục để đảm bảo tính thống nhất của nền hành chính nhà nước.

Có loại cơ quan như Halong bay Vietnam, xét về cơ sở pháp lý không xác định rõ vị trí nằm ở Chính phủ hay Thủ tướng Chính phủ, mô hình tổ chức lại có Hội đồng quản lý và Tổng Giám đốc.

+ Các cơ quan trực thuộc Thủ tướng Chính phủ cũng tương tự, vừa có quá nhiều, vừa rất đa dạng về loại hình tổ chức và tên gọi, nên rất khó phân biệt và có sự lẫn lộn với các cơ quan thuộc Chính phủ, nhất là các Uỷ ban Halong bay Vietnam, các Ban trực thuộc Thủ tướng với các Uỷ ban, các Ban thuộc Chính phủ.

Tổ chức trung gian - Halong bay Vietnam

Cần điều chỉnh tổ chức bộ máy Chính phủ theo hướng tập trung chức năng quản lý Halong bay Vietnam của Chính phủ vào Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ để trên cơ sở đó chuyển dần chức năng quản lý Halong bay Vietnam và thu gọn đầu mối các cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trực thuộc Thủ tướng đưa về các Bộ tương ứng. Khắc phục tình trạng Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mình phải qua một cấp tổ chức trung gian không thuộc cơ cấu tổ chức của Chính phủ
và người đứng đầu các cơ quan này không là thành viên Chính phủ.

II/ Đánh giá cơ cấu tổ chức cấp Trung ương

1. Những kết quả cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy Trung ương:

Sau 5 năm cải cách "đ∙ tiến hành sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu tổ chức
bộ máy của Chính phủ làm cho tinh giảm hơn trước và vận hành phát huy
tác dụng, hiệu quả tốt hơn", được thể hiện ở việc sắp xếp, hợp nhất, giải thể
các tổ chức cũ và thành lập tổ chức mới như sau:

1.1 Về sắp xếp, tinh giảm tổ chức cũ

- Nếu so với năm 1986, thì kết quả sắp xếp, điều chỉnh tổ chức như sau:

Tổ chức bộ máy Chính phủ từ 76 đầu mối, gồm các Bộ, cơ quan ngang
Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thì đến nay giảm xuống còn 48 đầu mối, gồm
17 Bộ, 6 cơ quan ngang Bộ và 25 cơ quan thuộc Chính phủ.

Tuy tổ chức bộ máy Chính phủ vẫn còn nhiều đầu mối, nhưng điều
đáng nói là trong những năm cải cách hành chính theo Nghị quyết Hội nghị
lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa VII, năm 1995 mở đầu đ∙ tiến hành sắp xếp mạnh mẽ tổ chức bộ máy Chính phủ bằng cách hợp nhất 8 Bộ
và Uỷ ban thành 3 Bộ mới. Đó là:

Thành lập Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên cơ sở hợp nhất
Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, Bộ Lâm nghiệp, Bộ Thủy lợi;

Thành lập Bộ Công nghiệp trên cơ sở hợp nhất Bộ Công nghiệp nặng, Bộ Công nghiệp nhẹ, Bộ Năng lượng;

Thành lập Bộ  Kế hoạch và Đầu tư trên  cơ  sở hợp nhất Uỷ ban  Kế hoạch nhà nước, Uỷ ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư.

Chỉ tính riêng kết quả của việc hợp nhất này đ∙ giảm được 5 Bộ và cơ quan ngang Bộ; Đồng thời, tiến hành sắp xếp lại cơ cấu tổ chức bên trong


18 của các Bộ hợp nhất, nên đ∙ giảm được 38 tổ chức Vụ, Ban và tương đương.ở địa phương giảm được các Sở và tổ chức tương ứng với các Bộ, ngành Trung ương.

Năm 1999 tiếp tục sắp xếp lại một số Tổng cục tổ chức theo ngành dọc từ Trung ương đến địa phương. Đó là:

Giải thể Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp Halong bay Vietnam và Tổng cục Đầu tư phát triển trực thuộc Bộ Tài chính để thành lập Cục Tài chính doanh nghiệp và Vụ Đầu tư thuộc Bộ Tài chính, thành lập Vụ Thanh toán vốn đầu tư thuộc Kho bạc Nhà nước ở Trung ương.

Kết quả sắp xếp lại tổ chức đ∙ giảm được 2 Tổng cục quản lý Halong bay Vietnam theo ngành dọc trực thuộc Bộ Tài chính, giảm được 106 Cục tổ chức theo ngành dọc trực thuộc đặt ở địa phương và trên 10 Vụ, tổ chức tương đương của hai Tổng cục này.

Các loại tổ chức Halong bay Vietnam

Cấp hành chính chủ quản đối với doanh nghiệp nhà nước vẫn còn là
một vấn đề đặt ra chưa thể loại bỏ được. Cho đến nay cũng chưa phân biệt
rõ tổ chức và cơ chế hoạt động của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước với các đơn vị sự nghiệp và các hoạt động dịch vụ công, nên chủ yếu các loại tổ chức Halong bay Vietnam vẫn hoạt động theo cơ chế hành chính.

3- Việc phân cấp thực hiện chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm quản lý Halong bay Vietnam giữa các Bộ, ngành Trung ương và chính quyền địa phương còn nhiều hạn chế, thiếu chế định cụ thể. Vừa có tình trạng tập trung quá mức ở cấp Trung ương để vận hành theo cơ chế "xin cho" rất không thích hợp, thiếu căn cứ, vừa có những biểu hiện phân tán, cục bộ, khép kín ở mỗi địa phương làm cho bộ máy hoạt động kém hiệu lực và hiệu quả. Các mối quan
hệ dọc, ngang, trên dưới xử lý công việc theo chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm của mỗi cơ quan còn thiếu chặt chẽ, chưa thành quy chế và có nhiều chỗ không rõ ràng chức trách và địa chỉ giải quyết công việc khó xác định thuộc về cơ quan nào.

Trên thực tế sự phân công, phân cấp thẩm quyền, trách nhiệm hành chính, một mặt các Bộ, ngành Trung ương chưa thực sự muốn phân cấp và cũng lúng túng cả về lý luận và thực tế cách làm; mặt khác, cho đến nay vẫn chưa được qui định thành văn bản qui phạm pháp luật một cách cụ thể, dứt khoát. Do đó mức độ triển khai rất chậm, nhất là phân cấp quản lý của các Bộ, ngành Trung ương cho địa phương trên từng lĩnh vực cụ thể để tạo
ra sự thay đổi cần thiết về phương thức hoạt động.

4. Đề xuất - định hướng và giải pháp về vai trò, chức năng, trách nhiệm của Chính phủ và chính quyền địa phương

Thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 khóa VII, Nghị quyết Trung ương
3, Nghị quyết Trung ương 7 (khóa VIII) và căn cứ vào thực trạng việc đánh
giá những kết quả, những mặt tồn tại và nguyên nhân của tổ chức bộ máy hành chính, nên đòi hỏi việc tiếp tục đổi mới, sắp xếp, điều chỉnh theo định hướng và giải pháp sau:

Tiến hành rà soát, làm thật rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương để loại bỏ những chồng chéo, trùng lắp giữa các cơ quan với nhau và có sự phân cấp rõ ràng, cụ thể hơn về thẩm quyền và trách nhiệm giữa các cấp trong hệ thống chính trị.

- Việc xác định được đúng chức năng, nhiệm vụ là cơ sở quyết định để thiết lập tổ chức. Vì vậy, đây là vấn đề rất cơ bản và cấp thiết, nên cần phải tiến hành một cách khoa học, kiên quyết, chặt chẽ trong toàn bộ hệ thống hành chính. Nguyên tắc mỗi cơ quan, mỗi tổ chức, mỗi bộ phận hợp thành
đều phải có chức năng, nhiệm vụ một cách đích thực, rõ ràng và đảm bảo có
đủ thẩm quyền đi đôi với trách nhiệm để thực hiện đầy đủ các chức năng,


15 nhiệm vụ đó. Chỉ có trên cơ sở xác định được đúng và rõ chức năng, nhiệm
vụ, thẩm quyền, trách nhiệm của mỗi cơ quan thì mới có thể khắc phục
được sự chồng chéo, trùng lắp về nội dung, phạm vi, đối tượng quản lý của từng cơ quan, từng cấp hành chính mới được rõ ràng, rành mạch, cụ thể. Có như vậy mới tiến hành phân cấp và xác định được mối quan hệ phân công, phối  hợp giữa các Bộ, ngành  với  nhau  và giữa  các  Bộ, ngành  với  chính quyền địa phương. Halong bay Vietnam Từ đó, việc xem xét, đánh giá hiệu lực và hiệu quả hoạt
động của mỗi cơ quan và toàn bộ hệ thống hành chính phải căn cứ vào kết quả thực hiện các chức năng, nhiệm vụ đến đâu.

Trách nhiệm quản lý - Halong bay Vietnam

2.3 Những tồn tại, vướng mắc về chức năng, trách nhiệm quản lý ở một số lĩnh vực du lịch cho Halong bay Vietnam đang đặt ra hiện nay

Khái quát có những tồn tại, vướng mắc sau:

2.3.1 Chưa xác định được rõ nội dung, phạm vi quản lý nhà nước đối với lĩnh vực nông thôn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các
Bộ, ngành có liên quan và chính quyền địa phương.

2.3.2 Chưa xác định được rõ nội dung, phạm vi quản lý nhà nước đối
với lĩnh vực miền núi của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi với các Bộ, ngành có liên quan và chính quyền địa phương.

2.3.3 Chưa xác định được rõ ràng nội dung và phạm vi đối tượng quản lý Halong bay Vietnam về công nghệ đến đâu giữa Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường với các Bộ, ngành. Vì công nghệ có nội hàm và phạm vi rất rộng nên phân định phạm vi đến đâu và cơ chế phân công phối hợp thế nào đang có ý kiến khác nhau.

2.3.4 Chưa xác định được rõ việc phân giao thực hiện chức năng quản lý Halong bay Vietnam đối với dầu khí giữa Bộ Công nghiệp với Văn phòng Chính phủ
và Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.

2.3.5 Chưa rõ ràng về vai trò, chức năng quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất giữa Bộ Công nghiệp với Ban quản lý các Khu công nghiệp Việt Nam và chính quyền địa phương.

2.3.6 Chưa phân định rõ ràng, rành mạch về thực hiện chức năng đại diện quyền chủ sở hữu đối với các doanh nghiệp nhà nước.

Trong các Nghị định của Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và tổ chức bộ máy của các Bộ, ngành cũng chưa qui định rõ nội dung công việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mình đối với các doanh nghiệp nhà nước trực thuộc là gì, nên việc vận dụng và can thiệp vào hoạt động của các doanh nghiệp thiếu tính thống nhất rất phức tạp.

2.3.7 Chưa rõ ràng và vướng mắc việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ
và mô hình tổ chức thanh tra giữa thanh tra nhà nước với thanh tra chuyên ngành trong các Bộ. Trong đó có việc tranh chấp lĩnh vực thanh tra an toàn
lao động và kiểm định, cấp phép sử dụng các máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động giữa Bộ Lao động - Thương binh và X∙ hội với các Bộ quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật.


12 2.3.8 Đang có sự vướng mắc và chưa rõ ràng về phân công và phối hợp trong lĩnh vực quản lý tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng và quản lý  chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm giữa Bộ Khoa học, Công nghệ với Môi trường và Bộ Thương mại và các Bộ quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật, Bộ Y
tế.

2.3.9 Lĩnh vực tệ nạn x∙ hội, bao gồm mại dâm, ma túy và HIV/AIDS
giữa Bộ Lao động - Thương binh và X∙ hội, Bộ Công an, Bộ Y tế và chính quyền địa phương.

2.3.10 Lĩnh vực đào tạo nghề giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với Bộ Lao
động - Thương binh và X∙ hội và các Bộ quản lý ngành.

2.3.11 Lĩnh vực nhà đất giữa Tổng cục Địa chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng với chính quyền địa phương.

2.3.12 Quản lý nhà nước về nhà ở và các loại công thự thuộc sở hữu nhà nước của Bộ Xây dựng với quản lý vốn, giá trí tài sản thuộc sở hữu nhà nước của Bộ Tài chính. Từ đó, trong cơ cấu tổ chức Bộ Xây dựng có Cục Quản lý Nhà, còn Bộ Tài chính có Cục Quản lý công sản.

Thật ra, trên thực tế rất khó phân định phạm vi, nội dung quản lý giữa đối tượng quản lý công sản với đối tượng quản lý nhà. Vì đối tượng quản lý nhà thuộc sở hữu nhà nước cũng là một trong những nội dung quản lý công sản.

2.3.13 Tình trạng song trùng, chồng chéo, vướng mắc về quản lý tại cửa khẩu của cơ quan chức năng giữa ngành Hải quan, Kiểm định động thực vật của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngành Thuế Bộ Tài chính, Kiểm định chất lượng an toàn thực phẩm Bộ Y tế và một số ngành khác với chính quyền Halong bay Vietnam.

Thay đổi khả quan - Halong bay Vietnam

1.2 Những thay đổi khả quan và ảnh hưởng về vai trò, chức năng, trách nhiệm của tổ chức hành chính

Một  là:  Chính  phủ,  các  Bộ,  ngành  Trung  ương  và  chính  quyền  địa phương các cấp đ∙ có bước chuyển đổi quan trọng từ chỗ thực hiện các công việc có tính chất hành chính sự vụ sang thực hiện chức năng quản lý Halong bay Vietnam bằng pháp luật, chính sách và các công cụ vĩ mô khác đối với mọi thành phần kinh tế, bao quát toàn ngành, các địa phương và toàn x∙ hội theo
vai trò, chức năng, phạm vi, trách nhiệm của mỗi cấp, mỗi Bộ, ngành và chính quyền địa phương. Từ đó, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các tổ chức sự nghiệp được tự chủ, xóa bỏ dần chế độ các cơ quan hành chính chỉ quản theo cơ chế xin cho phức tạp nhưng phi hiệu quả.

Hai là: Đ∙ có sự tách bạch và khắc phục sự lẫn lộn giữa chức năng quản lý hành chính nhà nước của các cơ quan công quyền với chức năng sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp và chức năng phục vụ, dịch vụ công của các đơn vị sự nghiệp để mỗi loại cơ quan làm đúng vai trò, tính chất, chức năng, trách nhiệm của mình trong nền hành chính. Điều chuyển
và trả lại các chức năng không thuộc các cơ quan quản lý Halong bay Vietnam cho các doanh nghiệp và đơn vị sự nghiệp thực hiện, nhất là chức năng tổ chức quản
lý trực tiếp các hoạt động sản xuất kinh doanh và các dịch vụ công cho các
doanh nghiệp và tổ chức sự nghiệp thực hiện.

Ba là: Đ∙ có sự thay đổi trong phương thức hoạt động của Chính phủ, các Bộ, ngành và cơ quan hành chính địa phương các cấp trong việc thực hiện nội dung quản lý hành chính được qui định cho mỗi cấp hành chính và mỗi ngành.


9 + Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương đ∙ giảm bớt giải quyết công việc sự vụ, hội họp để tập trung nghiên cứu xây dựng thể chế, chính sách vĩ mô và coi trọng khâu kiểm tra, theo dõi việc tổ chức thực hiện.

+ Chuyển từ phương thức chỉ đạo, điều hành trực tiếp cụ thể sang chỉ
đạo, điều hành gián tiếp ở tầm vĩ mô, phân cấp quản lý giữa các cấp hành chính  và phương thức hoạt động, chỉ  đạo,  điều  hành  của  hệ thống  hành chính bằng pháp luật, thông qua các văn bản qui phạm pháp luật và văn bản hành chính.

2. Những tồn tại của tổ chức bộ máy hành chính Halong bay Vietnam

Về vai trò, chức năng, trách nhiệm của hệ thống hành chính từ Trung
ương đến địa phương có những tồn tại, hạn chế chủ yếu sau:

2.1.  Việc  xác  định  và  phân  công  chức  năng,  thẩm  quyền,  trách nhiệm quản lý nhà nước của Chính phủ và mỗi cơ quan Trung ương còn thiếu sự rõ ràng, chưa hợp lý và chồng chéo, trùng lắp; nhất là ở những lĩnh vực hấp dẫn và lĩnh vực quản lý có sự giao thoa, đan xen về phạm vi,
đối tượng giữa các Bộ, ngành. Chức năng quản lý nhà nước của Chính phủ chưa tập trung vào Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ là thành viên Chính phủ mà còn phân tán
giao cho nhiều cơ quan trực thuộc Chính phủ, kể cả một số cơ quan của
Thủ tướng.

- Trên thực tế có nhiều lĩnh vực thuộc chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm quản lý nhà nước của Chính phủ tức của Thủ tướng và các thành viên Chính phủ, nhưng lại giao cho các cơ quan thuộc Chính phủ, bao gồm các Tổng cục, Cục, Uỷ ban, Ban và một số cơ quan khác. Do cách phân giao như vậy, cho nên Chính phủ vừa phải quản lý - điều hành thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mình thông qua một cấp trung gian là các cơ quan thuộc Chính phủ mà người đứng đầu không phải là thành viên Chính phủ, vừa không phát huy hết chức trách của các thành viên Chính phủ trong việc bao quát các công việc của Chính phủ. Nhưng lại có sự bất hợp lý khác
là  trong  lĩnh  vực  công  tác  giao  cho  các  cơ  quan  thuộc  Chính  phủ  đảm nhiệm, song đến khi Chính phủ quyết định các vấn đề đó, thì người đứng
đầu cơ quan thuộc Chính phủ lại không có quyền được biểu quyết để thực hiện vì không phải là thành viên Chính phủ.

Đánh giá những nét khái quát - Halong bay Vietnam

I/  Đánh  giá  vai  trò,  chức  năng,  trách  nhiệm  của  Chính phủ, các Bộ và chính quyền địa phương.

1.  Kết  quả  về  cải  cách  vai  trò,  chức  năng,  trách  nhiệm  của  hệ
thống hành chính nhà nước

1.1 Đánh giá những nét khái quát Halong bay Vietnam  

Khái  quát  nhất  là  "đ∙  có  sự  đổi  mới  quan  trọng  về  vai  trò,  chức năng, trách nhiệm của tổ chức, bộ máy Chính phủ, các Bộ và cơ quan hành chính các cấp địa phương" cho phù hợp với cơ chế mới trong nền kinh tế thị trường ở nước ta.

Đây là vấn đề rất cơ bản của tổ chức bộ máy hành chính, vì chức năng
là cơ sở để qui định mô hình tổ chức trong suốt quá trình vận động, phát triển, hoàn thiện hệ thống hành chính nhà nước. Cho nên sự đổi mới này không chỉ có ý nghĩa về mặt kết quả đạt được, mà còn tạo ra cơ sở định hướng cho việc tiếp tục cải cách căn bản, toàn diện tổ chức, bộ máy trong những năm tới.

- Trên thực tế vai trò, chức năng, trách nhiệm của tổ chức bộ máy đ∙
từng bước được đổi mới, điều chỉnh, bổ sung theo yêu cầu quản lý nhà nước
và quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý, thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước. Do cải cách bộ máy hành chính gắn với quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế đ∙ đem lại kết quả quan trọng là:

+ Làm rõ hơn vai trò, chức năng quản lý Halong bay Vietnam của Chính phủ và các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ đối với quá trình phát triển kinh tế - x∙ hội. Cơ quan hành chính địa phương các cấp cũng chuyển mạnh sang chủ yếu thực hiện vai trò, chức năng quản lý hành chính nhà nước theo cơ chế mới trên địa bàn hành chính, khắc phục sự lẫn lộn với chức năng của các đơn vị sự nghiệp và kinh doanh Halong bay Vietnam.

+ Phân biệt rõ và thực hiện tốt hơn giữa quản lý hành chính của các cơ quan quản lý nhà nước với hoạt động quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp, để từ đó giảm bớt sự can thiệp không cần thiết, không đúng chức năng vào quá trình sản xuất, kinh doanh nảy sinh tiêu cực x∙ hội.


7 Theo đó, xóa bỏ dần chức năng của cơ quan chủ quản đối với doanh nghiệp Nhà nước; giảm đáng kể việc giao quá nhiều chỉ tiêu bắt buộc cho doanh nghiệp, chủ yếu giao nghĩa vụ các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước và trách nhiệm quản lý bảo toàn, phát triển vốn nhà nước giao cho doanh nghiệp, còn các doanh nghiệp tự chủ theo pháp luật. Do đó đ∙ có ảnh hưởng rất tốt đối với hoạt động của các doanh nghiệp, tháo gỡ nhiều phiền hà, ách tắc, cản trở trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và hạn chế bớt tiêu cực x∙ hội bởi các cán bộ, công chức Nhà nước.

Vi phạm hợp đồng - Halong bay Vietnam

II. Nghiên cứu về nội dung về chứng từ trong L/C:

Trong công tác lập chứng từ, bộ chứng từ được lập và nội dung chứng từ yêu cầu trong L/C phải hoàn toàn giống nhau nhằm tránh sai sót khi kiểm tra sự phù hợp giữa bộ chứng từ và L/C trong việc xuất trình bộ chứng từ để thanh toán sau này.

Tại Halong bay Vietnam việc kiểm tra L/C là vô cùng quan trọng, nếu không có sự phù hợp mà Halong bay Vietnam vẫn giao hàng theo hợp đồng mà không kiểm tra L/C thì sẽ không được thanh toán, ngược lại nếu giao hàng theo L/C thì sẽ vi phạm hợp đồng. Do đó, khi lập chứng từ thanh toán nhân viên Halong bay Vietnam nghiên cứu rất kỹ L/C nhằm thực hiện các bước tu chỉnh hợp lý nhằm tránh thiệt hại về sau, ngăn ngừa trước bất đồng về chứng từ.

Trong L/C, tại điều 46A nêu rất rõ cụ thể yêu cầu về bộ chứng từ cần thiết cho việc thanh toán, nếu bộ chứng từ khi lập phù hợp với yêu cầu trong L/C và Hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên thì sẽ được thanh toán. Khi nhận L/C từ ngân hàng thông báo, Halong bay Vietnam kiểm tra và sau khi L/C được chấp nhận; công ty sẽ tiến hành giao hàng và lập bộ chứng từ thanh toán. Khi lập bộ chứng từ thanh toán, cán bộ nghiệp vụ thường có trong tay: bản thư tín dụng gốc, các bản tu chỉnh nếu có và các bản để trống theo yêu cầu.

III. Thu thập và lập bộ chứng từ thanh toán:

1. Các chứng từ và nội dung chứng từ theo yêu cầu:

1.1. Phiếu đóng gói:

Phiếu đóng gói là chứng từ được lập đầu tiên và trước nhất. Phiếu đóng gói được lập sau khi giao hàng và được lưu theo từng khách hàng. Căn cứ trên Phiếu đóng gói (Profoma Packing) được fax từ dưới xưởng lên, biết được thông tin về cách đóng gói, số thùng carton, trọng lượng cả thùng, trọng lượng, số thùng hàng chứa trong một container, trên cơ sở đó, nhân viên lập Packing List điền đầy đủ thông tin để khai báo hải quan.

Các nội dung trên phiếu đóng gói tại công ty thường gồm các nội dung sau: ngày lập chứng từ, tên người xuất khẩu, tên người nhập khẩu, cảng đi, cảng đến, tên tàu (để trống), mô tả hàng hoá, trọng lượng, thể tích, số lượng container, kích cỡ......; ch ỉ dẫn của việc đóng hàng

Các thông tin về số hợp đồng, số L/C, số hoá đơn thương mại cũng được nêu trong mẫu Packing list của công ty.

Tín dụng chứng từ - Halong bay Vietnam

B. Quy trình lập chứng từ thanh toán hàng dệt may xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Halong bay Vietnam:

Phương thức thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Halong bay Vietnam thường tuân theo các bước sau:

clip_image001

Bộ chứng từ thanh toán là do phòng kinh doanh lập căn cứ vào điều 5 “Shipping Documents” trong hợp đồng (Mấu hợp đồng đính kèm) và yêu cầu của L/C ở mục 46A “Documents Required”. Với từng loại đối tượng khách hàng, sẽ có những yêu cầu khác nhau về bộ chứng từ thanh toán. Halong bay Vietnam phải lập đầy đủ, chính xác để tránh tình trạng bị từ chối thanh toán.

Khi lập bộ chứng từ thanh toán phải tuân theo những yêu cầu sau đây:

- Chứng từ phải được lập đúng và chính xác.

- Phải lập đầy đủ các chứng từ cần thiết và các chứng từ có liên quan để đối chiếu khi có sai sót xảy ra.

- Những nội dung trong bộ chứng từ phải được kiểm tra và phê duyệt. Đây là công việc mà các nhân viên phòng kinh doanh khi lập chứng từ phải cẩn trọng xem xét. Công việc này cũng đòi hỏi những nhân viên có kinh nghiệm, có nghiệp vụ vững , am hiểu và luôn cập nhập những thông tin mới nhất để đảm bảo cho bộ chứng từ được chấp nhận thanh toán.

Bước lập chứng từ chỉ thực hiện sau khi các bước đóng hàng đã hoàn thiện.

Sau khi nhận được lệnh cấp container nhân viên sẽ đem lệnh cấp container xuống cảng để kéo container về xưởng đóng hàng. Song song với việc nhận container , nhân viên sẽ thực hiện việc khai báo làm thủ tục Hải quan. Việc đóng hàng diễn ra tại Cảng, sau khi hoàn thành việc đóng hàng, hàng đã lên tàu lúc đó mới thực hiện quy trình lập chứng từ thanh toán. Bộ chứng từ sẽ được lập sau khi các bước đóng hàng đã hoàn thiện.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Halong bay Vietnam

4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Halong bay Vietnam(2005 – 2007)

Chỉ tiêu

2005

2006

2007

Năm06/05

Năm 07/06

1. DT thuần

240,506,811,841

339,340,134,937

538,788,499,651

141.09

158.78

2. Cá khoản giảm trừ

272,460,404

1,115,584,979

1,181,155,730

409.45

105.88

3. Doanh thu thuần(3=1 – 2)

240,234,351,437

338,224,549,958

537,607,343,921

140.79

158.95

4. Giá vốn bán hàng

212,758,028,983

304,344,891,878

459,953,933,109

143.05

151.13

5. Lợi nhuận gộp(5=3-4)

27,476,322,454

33,879,658,080

77,653,410,812

123.30

229.20

6. DT hoạt động tài chính

704,512,648

824,964,071

2,072,279,348

117.10

251.20

7. Chi phí hoạt động tài chính

4,633,942,019

8,004,141,241

13,542,990,537

172.73

169.20

8. Chi phí bán hàng

5,070,549,058

7,961,540,668

10,202,933,799

157.02

128.15

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

18,041,219,598

17,290,544,548

21,751,720,816

95.84

125.80

10. Lợi nhuận thuần

435,124,427

1,448,395,694

34,228,045,008

332.87

2,363.17

11. Lợi nhuận khác

1,282,461,311

763,020,047

315,268,961

59.50

41.32

12. Tổng lợi nhuận trước thuế(12=10+11)

1,717,585,738

2,211,415,741

34,543,313,969

128.75

1,562.05

13. Các khoản chi phí trừ vào lợi nhuận sau thuế

453,399,931

619,247,367

1,272,127,911

136.58

205.43

14. Lợi nhuận sau thúê (14=12-13)

1,264,185,807

1,592,168,374

33,271,186,058

125.94

2,089.68

Nguồn: Phòng Kế toán

Nhận xét: Căn cứ vào bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Halong bay Vietnam, ta nhận thấy xu thế biến động là ổn định, không có đột biến bất thường trong các giai đoạn từ năm 2005-2007, doanh thu và chi phí đều tăng. Doanh thu năm sau cao hơn năm trước, đáng chú ý là tốc độ tăng của năm 2007 so với năm 2006 là 58,78%. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp năm 2007 so với năm 2006 là 2.839.649.314 đồng. Về chi phí, trong mối quan hệ tương đồng giữa doanh thu và chi phí có thể nhận thấy đây là mối quan hệ tỷ lệ thuận, doanh thu giữa các năm đều tăng và kéo theo chi phí cũng tăng theo.

Căn cứ vào mức lợi nhuận sau thuế của các năm qua có thể thấy lợi nhuận đạt được chưa tương xứng với qui mô hiện tại của doanh nghiệp, trong thời gian tới doanh nghiệp cần đẩy mạnh công tác khia thác thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, kết hợp các giải pháp nâng cao lợi nhuận sau thuế, đó là đích đến mà doanh nghiệp cần đạt được.

*Cơ cấu sản phẩm năm 2007:

Vest : 27.000 chiếc

Polo : 204.000 chiếc

Jacket : 556.000 chiếc

Shirt : 677.000 chiếc

Ghile váy : 139.000 chiếc

Bộ thể thao : 161.000 chiếc

Loại khác : 439.000 chiếc

èTổng sản phẩm sản xuất năm 2007: 4,696 triệu sản phẩm

* Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2007:

Hoa Kỳ: 78,62 %

Châu Âu: 19,92 %

Thị trường khác: 1,46%

Tổng trị giá xuất khẩu năm 2007: 30 triệu USD

Cơ cấu lao động - Halong bay Vietnam

2. Tình hình sử dụng nguồn nhân lực:

* Cơ cấu lao động:

Chỉ tiêu

2005

2006

2007

Chênh lệch SL

SL

TT%

SL

TT%

SL

TT%

2005/2006

2006/2007

1.Tổng lao động

2516

100

4062

100

4520

100

1546

458

LĐ trực tiếp

231

9.18

258

6.35

270

5.97

27

12

LĐ gián tiếp

2364

93.96

3804

93.65

4250

94.03

1440

446

2.Giới tính

2516

100

4062

100

4520

100

1546

458

Nam

338

13.43

600

14.77

620

13.72

262

20

Nữ

2178

86.57

3462

85.23

3900

86.28

1284

438

3. Trình độ LĐ

2516

100

4062

100

4520

100

1546

458

Đại học

87

3.46

124

3.05

150

3.32

37

26

Trung cấp

65

2.58

98

2.41

100

2.21

33

2

Công nhân kỹ thuật

2172

86.33

3631

89.39

3990

88.27

1459

359

Lao động phổ thông

192

7.63

209

5.15

280

6.19

17

71

* Bảng 3: Cơ cấu lao động theo giới tính, tính chất lao động, trình độ lao động

Nhận xét:

- Qua bảng số liệu trên ta thấy số lượng lao động trong năm 2006 tăng mạnh so với năm 2005 vì trong năm nay Halong bay Vietnam mở rộng sản xuất lên 1546 côngnhân. Qua năm 2007 thì tình hình sản xuất của Halong bay Vietnam dần đi vào ổn định nên công ty đã tuyển thêm 458 người so với năm 2006.

- Qua đây ta cũng thấy lao động nữ chiếm đa số. Do đặc thù của Halong bay Vietnam là kinh doanh ngành dệt may nên cần có sự nhẫn nại, khéo léo và cẩn thận ở nữ giới.

- Số lượng lao động có trình độ Đại học và Cao đẳng ít hơn, chủ yếu làm việc tại các phòng ban của Công ty hay ở bộ phận quản lý của xí nghiệp. Đa số nhân viên còn lại làm việc tại các xưởng sản xuất đều có trình độ phổ thông.

Chỉ tiêu

2005

2006

2007

Chênh lệch năm

SL

TT%

SL

TT%

SL

TT%

2005/2006

2006/2007

Bậc thợ

2516

100

4062

100

4520

100

1546

458

Bậc 5-6

10

0.40

17

0.42

23

0.51

7

6

Bậc 3-4

143

5.68

160

3.94

220

4.87

17

60

Bậc 1-2

2363

93.92

3885

95.64

4277

94.62

1522

392

* Bảng 4: Cơ cấu lao động theo bậc thợ

Nhận xét:

Đối với tay nghề, bậc thợ thì lao động có tay nghề cao cũng chiếm một tỷ lệ rất thấp. Hiện tại Công ty thiếu lao động có tay nghề cao và lao động có nghề may công nghiệp.

Bên cạnh đó xét về trình độ chuyên môn thì Halong bay Vietnam còn gặp khó khăn đối với những lao động làm việc ở các phòng ban, xí nghiệp. Cụ thể :

- Bộ phận kỹ thuật: Công nhân kỹ thuật chủ yếu qua kinh nghiệm thực tế, số qua trường lớp đào tạo nghề chiếm tỷ lệ ít nên chất lượng chưa đạt yêu cầu đề ra. Thiếu lao động có chuyên môn kỹ thuật so với nhu cầu tại Halong bay Vietnam

Đây là những khó khăn đòi hỏi Công ty phải có hướng giải quyết đúng đắn và kịp thời trong thời gian đến. Mức lương thu nhập qua các năm:

Chỉ tiêu

2005

2006

2007

Tiền lương bình quân

814.000

1.020.000

1.350.000

Thu nhập bình quân

901.000

1.200.000

1.650.000

· Bảng 5: Tiền lương và thu nhập bình quân của người lao động

·

Đây là mức thu nhập tương đối cao trong ngành dệt may. Với mức thu nhập này đảm bảo tương đối cho cuộc sống của người công nhân. Halong bay Vietnam còn nộp đầy đủ các khoản BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định cho CBCNV. Halong bay Vietnam còn có những phần quà cho công nhân vào những ngày lễ tết.

Mối quan hệ giữa các phòng ban - Halong bay Vietnam

4. Cơ cấu tổ chức của Công ty:

b/ Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các phòng ban

* Giám đốc:

Giám đốc có trách nhiệm quản lý Công ty theo chế độ một thủ trưởng, điều hành phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, theo dõi công tác hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, công tác tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh Halong bay Vietnam có hiệu quả. Bên cạnh đó Giám đốc là người có trách nhiệm trực tiếp đến hoạt động sản xuất của Công ty trước Tổng Công ty, trước pháp luật và chủ thể có liên quan. Ngoài ra Giám đốc còn có trách nhiệm trong việc nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, giúp họ an tâm hoàn thành công tác và hoàn thành nhiệm vụ.

* Phó Giám đốc:

Là người tham mưu cho Giám đốc về sản xuất kinh doanh, có nhiệm vụ cùng các phòng ban theo dõi hoạt động sản xuất, kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị phụ tùng cho sản xuất tình hình tài chính của Công ty đồng thời ký kết các hợp đồng kinh tế và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

* Phòng Tổ chức hành chính:

Có trách nhiệm quản lý nhân sự, theo dõi ngày công làm việc, bố trí điều động . Ngoài ra phòng Tổ chức hành chính còn tham mưu cho Giám đốc về việc tuyển lao động, ra quyết định về nhân sự và phân công lao động hợp lý.

* Phòng kinh doanh – XNK:

Có trách nhiệm điều tra nghiên cứu thị trường kết hợp với năng lực sản xuất của Công ty để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Tổ chức thực hiện hợp đồng kinh tế.

* Phòng kỹ thuật:

Có nhiệm vụ may mẫu, nhập mẫu bằng giấy cứng cho mã hàng, xử lý các trục trặc trong quá trình may trên dây chuyền.

* Phòng Kế toán tài chính Halong bay Vietnam:

- Quản lý, theo dõi giám sát tình hình tài chính của Công ty

- Tham gia xây dựng và quản lý hợp đồng kinh tế.

- Tổ chức thanh toán kịp thời, đầy đủ, đúng thể lệ các khoản thanh toán của Công ty.

- Cùng Giám đốc ra quyết định tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh.

* Các xí nghiệp may và xưởng thêu:

Các xưởng này chịu trách nhiệm may thêu thiết kế, thực hiện các hợp đồng theo chỉ đạo của lãnh đạo cấp trên, ngoài ra các xưởng còn có trách nhiệm bổ trợ giúp nhau hoàn thành chỉ tiêu chung của Công ty một cách nhanh hơn và chịu trách nhiệm luân chuyển lao động nếu cần nhằm cân đối giữa các đơn vị.

* Cửa hàng dệt may và cửa hàng phụ tùng:

Cửa hàng này dùng để trưng bày sản phẩm của Công ty với mục đích để bán sản phẩm hoặc để cho đối tác tham quan. Các cửa hàng Halong bay Vietnam phụ tùng dùng để trưng bày và cung cấp phụ tùng ngành may cho các đơn vị, ngoài ra còn thực hiện kinh doanh các thiết bị ngành may mục đích cung cấp cho các công ty khác trong ngành.

Người lao động thể hiện nét văn hóa doanh nghiệp - Halong bay Vietnam

3. Con người là yếu tố cho sự hình thành và phát huy văn hoá doanh nghiệp:
Trong việc phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp không chỉ tăng vốn, tăng lợi nhuận, tăng thu nhập cho người lao động mà phải tạo ra Halong bay Vietnam với môi trường văn hoá doanh nghiệp tiến bộ cũng tức là tạo ra sức mạnh tổng thể cổ vũ người lao động trong doanh nghiệp, lao động sáng tạo với niềm tin lý tưởng cao đẹp. Văn hoá doanh nghiệp là lý tưởng và các nguyên tắc chi phối hành động của doanh nghiệp cũng như của mọi thành viên, là hệ giá trị tạo nên nguồn lực cho sự phát triển bền vững của một doanh nghiệp. Do vậy càng cần thiết phải phát huy nhân tố con người trong khi xây dựng văn hoá doanh nghiệp có thể nêu ba cấp độ trong việc phát huy nhân tố con người trong doanh nghiệp.
+ Cấp độ thứ nhất là nâng cao năng lực tiềm năng của mỗi công nhân, viên chức thông qua biện pháp giáo dục đào tạo về kinh tế, công nghệ, quản lý.
+ Cấp độ thứ hai là biến năng lực tiềm năng đó thành hiện thực, thông qua các biện pháp khuyến khích, kích thích sức sáng tạo trong lao động sản xuất.
+ Cấp độ thứ ba là tập trung cho các tiềm lực cá nhân của công nhân viên chức và việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp, thông qua các biện pháp tổ chức quản lý và nhân sự.  Cấp độ thứ ba có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi vì văn hoá doanh nghiệp không phải là kết quả của sự phát triển tự phát trong quá trình sản xuất kinh doanh mà nó được định hướng xây dựng và hình thành trong ý thức của người quản lý doanh nghiệp. Do vậy, phải đào tạo và trọng dụng đội ngũ doanh nhân nắm được văn hoá doanh nghiệp và vận dụng được văn hoá doanh nghiệp, trong quan hệ với các đối tác cũng như trong việc quản lý, điều hành nội bộ doanh nghiệp.
4. Những nét chung của từng doanh nghiệp Halong bay Vietnam và từng nét riêng của từng doanh nghiệp:
Từng doanh nghiệp có những đặc sắc độc đáo riêng không trộn lẫn với các doanh nghiệp khác được. Ví dụ nét độc đáo của doanh nghiệp A là xây dựng đội ngũ nhân viên rất nhã nhặn, chu đáo với khách hàng và đối tác, nét độc đáo của doanh nghiệp B là luôn đi đầu trong việc áp dụng công nghệ mới, nét độc đáo của doanh nghiệp C là tận tình bồi dưỡng đào tạo phát triển nguồn nhân lực... Có thể nói: văn hoá doanh nghiệp là cái nhãn hiệu đặc sắc của doanh nghiệp, đó là niềm vinh quang tự hào của doanh nghiệp được xây dựng, lưu truyền và bồi đắp từ thế hệ này sang thế hệ khác.