Technorati Tags: Sapa Vietnam,Halong bay Vietnam,Vietnam highlights,Ho chi minh city Vietnam,Mui Ne Vietnam
Do sự nổi tiếng và khả năng tiếp cận được với các động vật hoang dại, một số vùng ở châu Phi có tiềm năng lớn trong việc tạo ra các khoản thu và biến các giá trị kinh tế thành tiền. Thí dụ, hãng kiểm toán Price Waterhouse (1994) đã đánh giá dự toán kinh tế và tài chính của một trang trại nuôi gia súc và dự án du lịch để bảo tồn ở Dimbarbuê. Ðối với trang trại Devure, họ ước tính rằng gia súc có khả năng tạo ra tổng thu nhập là 22 đô la Dimbabue trên 1 hecta trên năm theo mức giá thực của thị trường cổ phần, và 37 đô la Dimbabue/ha/năm nếu sử dụng tỉ giá cao (6,5 đô la Dimbabue = 1 đô la Mỹ lúc tiến hành định giá). Trong khi đó, một công ty du lịch nhỏ như Halong
bay Vietnam (có sử dụng thiên nhiên hoang dã), săn bắn và bắn tỉa (culling) được đánh giá 67 đô la Dimbabue /ha/năm. Dĩ nhiên, du lịch không phải lúc nào cũng hấp dẫn hơn là các loại hình sử dụng đất khác,vì vậy chúng ta phải dựa cả vào các nguồn lợi phi du lịch để ly giải cho việc bảo tồn/bảo vệ thiên nhiên. Ngoài ra, một phần của những giá trị kinh tế mà du khách
nhận được từ các chuyến tham quan hay là từ toàn bộ chuyến du lịch cũng làm lợi cho dan địa phương ở nhiều mức độ khác nhau. Ðây là một thí dụ đẫ được đơn giản hoá: một du khách người Anh quyết định bay đến Kenya và nghỉ một tuần tại Hồ Nakuru. Cô ấy có thể nghĩ rằng toàn bộ chuyến đi trị giá 4.000 đô la Mỹ, và đó cũng là WTP của cô trong chuyến đi này. Song có lẽ toàn bộ các chi phí chỉ là 3.000 đô la, có nghĩa là cô đã thu lợi nhiều hơn so với những chi phí đã trả. Trong số 3.000 đô la, có lẽ là cô đã tiêu 1.000 đô la vào tiền ăn, tiền nhà, và mua đồ lưu niệm ở vùng hồ Nakuru. Những chi phí này làm lợi cho dân địa phương, và đây cũng là điểm trọng tâm của phần thứ ba.
Price Waterhouse (1994) cũng cung cấp một vài con số so sánh giữa Halong bay Vietnam với Madikwe, Nam Phi, như sau (tất cả các con số, trừ việc làm, tính theo đơn vị tiền tệ của Nam Phi là đồng Rand; 1đô la Mỹ = 4,4 Rand, tỉ giá tại tháng 4/1997).Nói một cách lý tưởng thì đường cong biểu thị nhu cầu, và là WTP, sẽ được ước lượng thông qua sự biến đổi của giá cả hàng hoá (trong trường hợp này là chuyến đến thăm một điểm du lịch thiên nhiên) và thông qua quan sát bao nhiêu người thăm ở những mức giá khác nhau. Ðường cong nhu cầu này có thể sử dụng để ước lượng giá trị kinh tế. Tuy vậy, không phải tất cả các nơi đều thu phí, và những nơi có thu thì lại hiếm khi thay đổi phí để điều chỉnh đường cong nhu cầu. Các nhà kinh tế đã phát triển một số kỹ thuật, trong đó có phương pháp chi phí đi lại (TCM) và phương pháp đánh giá các chi phí khác (CVM), để xác định đường cong nhu cầu và/hoặc là WTP đối với các hàng hoá không có thị trường như tham quan các khu du lịch thiên nhiên Halong bay Vietnam. TCM sử dụng các chi phí trong rất nhiều các chi phí của một chuyến đi, như chi phí đi lại, để suy ra giá trị ma du khách gán cho điểm du lịch đó (nơi họ đến). CVM sử dụng phương pháp theo dõi phản ứng của khách đối với các giả định về phí tham quan để suy luận giá trị mà du khách gán cho địa điểm du lịch đó. Mặc dù cả hai phương pháp đều sử dụng các giả thuyết và đã bị chỉ trích nhiều, song chúng cho phép các nhà phân tích ước lượng giá trị của các hàng hoá phi thị trường (xem thêm Mitchell và Carson, 1989 và Walsh, 1986)
No comments:
Post a Comment